THÔNG TIN LIÊN HỆ
HOINAMYVIETNAM.VN
Website trực thuộc HỘI NAM Y VIỆT NAM
- Trụ sở: Số 10 BT3 KĐT Văn Quán, Quận Hà Đông, Thành Phố Hà Nội
- Hotline: 093 444 3188
- Email: hoinamyvietnam.info@gmail.com
- Website: hoinamyvietnam.vn
Theo Y học cổ truyền, cảm lạnh thuộc chứng thương phong, các trường hợp nhẹ có thể tự khỏi sau vài ngày, nặng thì cần điều trị, nếu không điều trị kịp thời có thể gây chuyển biến xấu và phức tạp. Nguyên nhân gây cảm lạnh là do cơ thể suy yếu khiến phong hàn, phong nhiệt xâm nhập gây bệnh.
Theo Y học cổ truyền, nguyên nhân của chứng lạnh tay, chân là do khí huyết không lưu thông dẫn đến tắc nghẽn mạch, là một dạng “bế trứng”. Khi trời chuyển lạnh hoặc cơ thể bị lạnh, các can mạch cũng bị lạnh làm cho chức năng tái tạo máu của gan bị ảnh hưởng, dẫn đến thận không đủ dưỡng khí.
Dùng cây thuốc nam chữa suy giãn tĩnh mạch không phải là một biện pháp quá xa lạ hiện nay, đặc biệt là với những người đang chịu sự đau đớn, khó chịu do căn bệnh này mang lại.
Theo Y học cổ truyền ích trí nhân là vị thuốc bổ thận, cố khí, sáp tinh. Vị thuốc thường được sử dụng trong các bài thuốc Y học cổ truyền dùng để điều trị các chứng về tiết niệu như tiểu đêm, tiểu gấp, tiểu nhiều lần, tiểu mất kiểm soát, tiểu không tự chủ, di tinh hư lậu...
Trong những năm gần đây, phương pháp điều trị sụp mí mắt bằng Y học cổ truyền không chỉ là một sự lựa chọn phổ biến mà còn là một hành trình kỳ diệu đối với nhiều người bệnh. Sự kết hợp giữa y học truyền thống và y học hiện đại mang lại không chỉ sự an toàn mà còn những lợi ích vượt trội, với tỷ lệ thành công và hồi phục đáng kinh ngạc.
Cây bồ đề hay còn gọi cánh kiến trắng, an tức bắc, săng trắng, bồ đề trắng, hu món (Tày)…...có tính bình, vị cay, đắng và không chứa độc. Trong Y học cổ truyền và y học hiện đại thường sử dụng các hoạt chất chiết xuất từ cây bồ đề làm thuốc chữa bệnh. Dược liệu có tác dụng chính như sát trùng, giảm đau và chữa các bệnh đau nhức xương khớp.
Theo Y học cổ truyền, hoa ngâu có vị cay ngọt được quy vào 3 kinh phế, can và vị có công dụng giúp tỉnh rượu, giải uất kết, sạch phổi, làm thư giãn, tỉnh táo đầu óc, sáng mắt, ngưng phiền khát. Hoa ngâu được sử dụng trong các bài thuốc Y học cổ truyền chữa ho hen và váng đầu, chứng đầy trướng khó chịu ở ngực, nhọt độc, vàng da, hen suyễn, bế kinh, cao huyết áp, bị thương tích do vấp ngã…
Theo Y học cổ truyền nhân quả óc chó có vị ngọt, tính ấm có tác dụng bổ thận, cố tinh, nhuận phế, định suyễn, nhuận tràng, trị thận hư ho suyễn, eo lưng đau, chân yếu, dương nuy, di tinh, đại tiện táo, bí tiểu luôn. Cả Y học cổ truyền và y học hiện đại đều cho rằng quả của cây óc chó rừng có tác dụng tốt với người hở van tim cũng như người bệnh tim mạch nói chung.
Chuối hột không chỉ là loài cây gần gũi với nhân dân mà còn là một vị thuốc cổ truyền được sử dụng từ rất lâu trong dân gian. Chuối hột có nhiều tác dụng chữa bệnh như: đau bụng, ỉa chảy, hắc lào, sỏi đường tiết niệu, bệnh gout.
Đậu biếc hay còn gọi là bông biếc, đậu hoa tím, hoa ngọc biếc...có màu xanh biếc, không mùi vị. Hoa đậu biếc ngoài khả năng biến hóa giúp các món ăn trở nên hấp dẫn hơn, hoa đậu biếc còn là vị thuốc giúp cải thiện nhiều vấn đề về sức khỏe mà nhiều người không ngờ tới.
Việc bổ sung vitamin và khoáng chất thông qua thực phẩm sẽ ngăn ngừa được các bệnh lý suy giảm thị lực như đục thuỷ tinh thể, thoái hoá điểm vàng, khô mắt,.. Dưới đây là một số món ăn, bài thuốc tham khảo cho người bệnh cải thiện thị lực không phẫu thuật:
Suy giảm thị lực được hiểu là thị lực không thể điều chỉnh về mức “bình thường”, tức là mắt không nhìn rõ các vật như bình thường hoặc mắt không thể nhìn thấy được quang trường rộng như bình thường. Suy giảm thị lực có thể dẫn đến mất thị lực, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống hàng ngày. Ngày nay việc áp dụng các phương pháp không phẫu thuật theo Y học cổ truyền giúp cải thiện thị lực được nhiều người lựa chọn.
Theo quan niệm của Y học cổ truyền mắt và tạng can có quan hệ với nhau, nên khi can nhiệt thì mắt bị viêm, sưng, đỏ do nhiệt, khi can suy yếu (huyết hư) thì thị lực kém, mắt bị thoái hoá dẫn đến nhiều bệnh ở mắt.
Cây địa hoàng là dược liệu được sử dụng phổ biến hiện nay, với nhiều tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe. Nhiều bài thuốc từ cây dược liệu giúp chữa thiếu máu, sốt xuất huyết, rối loạn kinh nguyệt,… Sử dụng đúng cách, phù hợp với tình trạng bệnh lý giúp người bệnh kiểm soát triệu chứng, phòng ngừa rủi ro cho sức khỏe.
Bệnh sốt huyết là căn bệnh thường gặp ở người từ các độ tuổi. Hiện nay dịch bệnh này đang có chiều hướng bùng phát mạnh ở nhiều địa phương. Có nhiều phương pháp điều trị trong đó có bài thuốc Nam được dùng để điều trị sốt xuất huyết ở giai đoạn sốt cao, người bệnh có thể tham khảo.
Theo Y học cổ truyền, măng tre có tính mát, vị ngọt nhưng hơi đắng có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giảm sốt, hóa đờm, cầm nôn. Không chỉ được dùng làm nguyên liệu chế biến món ăn, măng tre còn được dùng làm thuốc trong Y học cổ truyền.
Ngày 26/9/2023 Chi hội Nam y huyện Ba Vì tổ chức Đại hội lần thứ II nhiệm kỳ 2023-2028 và xây dựng phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2023-2028.
Sáng 24/9/2023, tại Văn phòng Hội Nam y Việt Nam đã diễn ra Hội nghị Ban thường vụ lần thứ IV
Theo Y học cổ truyền, hoa giấy có vị đắng, mặn, tính ấm, có tác dụng điều kinh, hòa huyết. Cành, lá dùng chữa tiêu huyết, hoa dùng để chữa kinh nguyệt không đều. Trong y học hiện đại, lá cây hoa giấy giúp kháng viêm, chống loét, kháng khuẩn, kháng vi rút, kháng nấm, giảm đường máu, ngừa bệnh tiểu đường.
Liên kiều vị đắng, tính hàn và hơi chua chua, đắng đắng. Liên kiều đã được sử dụng trong điều trị nhiều bệnh lý khác nhau.
Tía tô được xếp vào loại thuốc chữa cảm lạnh phong hàn. Ngoài ra tía tô còn có thêm rất nhiều tác dụng chữa bệnh khác: Giảm ho, giải độc, trị mẩn ngứa…
Nhờ sự quan tâm đầu tư nhằm xây dựng và phát triển nền đông y, Hội Đông y các cấp tỉnh Bắc Kạn đã chú trọng việc chăm sóc sức khỏe cho người dân bằng các phương pháp y học cổ truyền. Chất lượng công tác khám, chữa bệnh bằng y học cổ truyền ngày càng được nâng cao.
Tỉnh Hà Giang có tới 1.560 loài dược liệu, chiếm gần 40% số loài dược liệu hiện có ở Việt Nam. Trong đó có 51 loài cây có nguy cơ bị đe dọa và 97 loài trong diện bảo tồn cấp quốc gia.